As the most popular garment material today, fabric comes in a wide variety to serve almost every garment and industrial need. Fabrics are diverse in materials and methods, so it is essential to identify fabrics.
I. Một số loại vải thông dụng:
1. Vải Cotton 100%:
Là chất liệu may mặc phổ biến nhất hiện nay. Chất liệu này có thể được đan, dệt với độ dày, mịn, trọng lượng khác nhau nên có thể sử dụng để may hầu hết các loại trang phục, thích nghi tốt trong tất cả các môi trường thời tiết.
Ưu điểm: Độ bền cao, giặt nhanh khô. Hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt, mang lại sự thoải mái cho người mặc.
Sợi cotton có nguồn gốc từ sợi quả bông, chuyên sâu hơn gọi là sợi xenluloxo (sợi bông). Áo thun chất liệu cotton 100% có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, thích hợp với khí hậu nhiệt đới của Việt Nam, tuy nhiên giá thành cao. Có thể gọi là hàng cao cấp mới dùng chất liệu vải này.
1. Vải TC và CVC:
Vải CVC: (thường gọi cotton 65/35)
Thành phần bao gồm 65% xơ cotton & 35% xơ polyester. Vải sợi pha này mang tính chất của cả hai loại sợi cấu thành nên nó là sợi cotton và xơ polyester. Giá thành loại này cũng cao, do độ cotton chiếm đến 65%. Dùng cho các sản phẩm cao cấp.
Vải TC: ( thường gọi Tixi, hay cotton 35/65)
Thành phần gồm 35 % xơ cotton & 65% xơ polyester. Với tỉ lệ pha như vậy ta có cảm giác ngoài độ mềm mại của vải, vẫn còn độ “đứng vải” của xơ polyester. Đây là chất liệu trung bình được sử dụng khá phổ biến.
3. Vải Kaki:
Có độ cứng và dày hơn so với các chất liệu khác nên thường được dùng để may quần, đồ công sở, đồng phục bảo hộ lao động... Kaki có hai loại chính: có thun (có độ co giãn) và không thun
Ưu điểm: ít nhăn, dễ giặt ủi, cầm màu tốt.
4. Vải thun Cotton:
a. Thành phần: 100% Cotton.
Vải cotton xuất phát chính từ vải sợi bông. Khi người ta biết trồng cây bông, đợi cho quả bông chín nó bung ra, và họ đi thu lại những sợi bông thô ở trong quả bông đã nứt ra. mang về, tẩy qua, họ đem xe thành sợi và từng cuộn sợi bông để dệt quần áo.
Sau này nghành công nghiệp dệt may áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất cho những chiếc quần vải cotton, áo thun vải cotton như hiện nay. Khoa học phát triển họ cũng thu hoạch tương tự từ cây bông, nhưng họ thu về được chế biến, tẩy trắng nhiều hơn, họ còn phải pha thêm một chút hóa chất để giảm thời gian vải mục, mốc..
Vải cotton là sợi vải tổng hợp được làm từ nhiều nguyên liệu thiên nhiên và các chất hóa học mà tạo thành. Chất liệu này được dùng phổ biến nhất trong may mặc. Vì những tính năng vượt trội như chất liệu khá tốt, thấm mồ hôi, đa dạng, giặt nhanh khô và lâu hỏng nếu biết cách sử dụng.
Tính chất: Hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt và làm mát cơ thể.
Nhược điểm: giá thành cao, mình vải cứng, có cảm giác khô thường là lựa chọn của các khách hàng nam. Người ta khắc phục nhược điểm này bằng cách pha sợi Spandex để tạo sự mềm mại cho những đường cong quyến rũ đối với các khách hàng nữ.
b. Vải thun: 65/35
Thành phần: Sợi gồm tỉ lệ 35 % Cotton, 65 % nilon (Poliester).
Tính chất: Do có sợi pha nilon (Poli) nên mặc sẽ nóng hơn, ít hút ẩm nhưng mình vải có cảm giác mềm mại hơn. Giá thành rẻ, chất lượng tương đối, là lựa chọn của đa số khách hàng không yêu cầu cao về chất lượng. Để vải có độ co dãn nhiều, người ta cũng pha thêm sợi Spandex.
5. Vải Kate
Vải có nguồn gốc từ sợi TC
- là sợi pha giữa Cotton và Polyester.
Ưu điểm: Thấm hút ẩm tốt, mặt vải phẳng mịn, dễ dàng giặt ủi.
5. Vải thun Poliester (PE):
Thành phần: Sợi gồm 100 % nilon (Poliester).
Tính chất: vải không hút ẩm, mặc vào rất nóng, mình vải không đẹp nhanh bị xù lông, tuy nhiên vải thun có thành phần sợi PE thường có độ bền cao và ít bị nhàu, vải ít bị co khi sử dụng giá thành rẻ nên được phổ biến.
Một số cách phân biệt các loại vải thun:
1. Phương pháp trực quan:
a. Vải thun sợi bông: Khi cầm thấy mềm mịn mát tay, vải thun sợi bông có độ đều không cao, mặt vải không bóng có xù lông nhỏ. Nếu lấy một sợi kéo đứt thì sợi dai, đầu sợi dứt không gọn. Khi thấm nước sợi bền khó đứt, khi vò nhẹ mặt vải để lại nếp nhăn.
b. Vải thun sợi PE: Mặt sợi polyester bóng, láng ,sợi có độ đều cao. Nhìn trên mặt vải thun có cảm giác các sợi xếp song song nhau. Vò nhẹ không bị nhàu.
2. Phương pháp nhiệt học:
a. Vải thun sợi PE: Mặt sợi polyester bóng, láng ,sợi có độ đều cao. Nhìn trên mặt vải thun có cảm giác các sợi xếp song song nhau. Vò nhẹ không bị nhàu.
Dưới đây là bảng phân loại hiện tượng chất liệu vải may áo thun sau khi đốt:
II. Cách nhận biết một số loại vải sợi:
Vải dệt từ loại sợi khác nhau có giá trị khác nhau nên cần biết phân biệt các loại sợi. Việc này có ích cho sử dụng vải đúng tính năng của chúng, nghĩa là giữ cho vải sợi bền lâu.
Dưới đây xin giới thiệu một cách nhận biết nhanh các loại vải sợi :
Khéo tay gỡ ra vài sợi vải cần khảo sát (cả sợi dọc cả sợi sợi ngang) đem đốt và quan sát để phân biệt ra các loại sợi như sau:
1)Tơ tằm: cháy chậm hơn bông, khi đốt sợi tơ co lại thành cục, cháy có mùi khét như đốt tóc, và bị vón lại thành cục nhỏ màu nâu đen, lấy ngón tay bóp thì tan.
2)Sợi bông: cháy nhanh có ngọn lửa vàng, có mùi tựa như đốt giấy, tro ra có màu xám đậm.
3) Fleece: does not ignite quickly, smokes and forms bubbles, then clumps, has a black iridescent and brittle color, melts immediately. There is a smell of burning hair when burning.
4) Acetate fiber: when burned, there is a fire flower, igniting slowly and burning into a dark brown plastic droplet that does not ignite, then quickly clumps into a black lump, easy to crush.
5) Vitco fiber: ignites quickly and has a yellow flame, smells like burning paper, very little dark ash.
6) Polyamide fiber (nylon): when burned, it does not burn into a flame, but shrinks and burns into white plastic drops, with the smell of celery, when it cools, it turns into a light brown hard lump that is hard to crush.
1. Vải Cotton 100%:
Là chất liệu may mặc phổ biến nhất hiện nay. Chất liệu này có thể được đan, dệt với độ dày, mịn, trọng lượng khác nhau nên có thể sử dụng để may hầu hết các loại trang phục, thích nghi tốt trong tất cả các môi trường thời tiết.
Ưu điểm: Độ bền cao, giặt nhanh khô. Hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt, mang lại sự thoải mái cho người mặc.
Sợi cotton có nguồn gốc từ sợi quả bông, chuyên sâu hơn gọi là sợi xenluloxo (sợi bông). Áo thun chất liệu cotton 100% có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, thích hợp với khí hậu nhiệt đới của Việt Nam, tuy nhiên giá thành cao. Có thể gọi là hàng cao cấp mới dùng chất liệu vải này.
1. Vải TC và CVC:
Vải CVC: (thường gọi cotton 65/35)
Thành phần bao gồm 65% xơ cotton & 35% xơ polyester. Vải sợi pha này mang tính chất của cả hai loại sợi cấu thành nên nó là sợi cotton và xơ polyester. Giá thành loại này cũng cao, do độ cotton chiếm đến 65%. Dùng cho các sản phẩm cao cấp.
Vải TC: ( thường gọi Tixi, hay cotton 35/65)
Thành phần gồm 35 % xơ cotton & 65% xơ polyester. Với tỉ lệ pha như vậy ta có cảm giác ngoài độ mềm mại của vải, vẫn còn độ “đứng vải” của xơ polyester. Đây là chất liệu trung bình được sử dụng khá phổ biến.
3. Vải Kaki:
Có độ cứng và dày hơn so với các chất liệu khác nên thường được dùng để may quần, đồ công sở, đồng phục bảo hộ lao động... Kaki có hai loại chính: có thun (có độ co giãn) và không thun
Ưu điểm: ít nhăn, dễ giặt ủi, cầm màu tốt.
4. Vải thun Cotton:
a. Thành phần: 100% Cotton.
Vải cotton xuất phát chính từ vải sợi bông. Khi người ta biết trồng cây bông, đợi cho quả bông chín nó bung ra, và họ đi thu lại những sợi bông thô ở trong quả bông đã nứt ra. mang về, tẩy qua, họ đem xe thành sợi và từng cuộn sợi bông để dệt quần áo.
Sau này nghành công nghiệp dệt may áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất cho những chiếc quần vải cotton, áo thun vải cotton như hiện nay. Khoa học phát triển họ cũng thu hoạch tương tự từ cây bông, nhưng họ thu về được chế biến, tẩy trắng nhiều hơn, họ còn phải pha thêm một chút hóa chất để giảm thời gian vải mục, mốc..
Vải cotton là sợi vải tổng hợp được làm từ nhiều nguyên liệu thiên nhiên và các chất hóa học mà tạo thành. Chất liệu này được dùng phổ biến nhất trong may mặc. Vì những tính năng vượt trội như chất liệu khá tốt, thấm mồ hôi, đa dạng, giặt nhanh khô và lâu hỏng nếu biết cách sử dụng.
Tính chất: Hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt và làm mát cơ thể.
Nhược điểm: giá thành cao, mình vải cứng, có cảm giác khô thường là lựa chọn của các khách hàng nam. Người ta khắc phục nhược điểm này bằng cách pha sợi Spandex để tạo sự mềm mại cho những đường cong quyến rũ đối với các khách hàng nữ.
b. Vải thun: 65/35
Thành phần: Sợi gồm tỉ lệ 35 % Cotton, 65 % nilon (Poliester).
Tính chất: Do có sợi pha nilon (Poli) nên mặc sẽ nóng hơn, ít hút ẩm nhưng mình vải có cảm giác mềm mại hơn. Giá thành rẻ, chất lượng tương đối, là lựa chọn của đa số khách hàng không yêu cầu cao về chất lượng. Để vải có độ co dãn nhiều, người ta cũng pha thêm sợi Spandex.
5. Vải Kate
Vải có nguồn gốc từ sợi TC
- là sợi pha giữa Cotton và Polyester.
Ưu điểm: Thấm hút ẩm tốt, mặt vải phẳng mịn, dễ dàng giặt ủi.
5. Vải thun Poliester (PE):
Thành phần: Sợi gồm 100 % nilon (Poliester).
Tính chất: vải không hút ẩm, mặc vào rất nóng, mình vải không đẹp nhanh bị xù lông, tuy nhiên vải thun có thành phần sợi PE thường có độ bền cao và ít bị nhàu, vải ít bị co khi sử dụng giá thành rẻ nên được phổ biến.
Một số cách phân biệt các loại vải thun:
1. Phương pháp trực quan:
a. Vải thun sợi bông: Khi cầm thấy mềm mịn mát tay, vải thun sợi bông có độ đều không cao, mặt vải không bóng có xù lông nhỏ. Nếu lấy một sợi kéo đứt thì sợi dai, đầu sợi dứt không gọn. Khi thấm nước sợi bền khó đứt, khi vò nhẹ mặt vải để lại nếp nhăn.
b. Vải thun sợi PE: Mặt sợi polyester bóng, láng ,sợi có độ đều cao. Nhìn trên mặt vải thun có cảm giác các sợi xếp song song nhau. Vò nhẹ không bị nhàu.
2. Phương pháp nhiệt học:
a. Vải thun sợi PE: Mặt sợi polyester bóng, láng ,sợi có độ đều cao. Nhìn trên mặt vải thun có cảm giác các sợi xếp song song nhau. Vò nhẹ không bị nhàu.
Dưới đây là bảng phân loại hiện tượng chất liệu vải may áo thun sau khi đốt:
II. Cách nhận biết một số loại vải sợi:
Vải dệt từ loại sợi khác nhau có giá trị khác nhau nên cần biết phân biệt các loại sợi. Việc này có ích cho sử dụng vải đúng tính năng của chúng, nghĩa là giữ cho vải sợi bền lâu.
Dưới đây xin giới thiệu một cách nhận biết nhanh các loại vải sợi :
Khéo tay gỡ ra vài sợi vải cần khảo sát (cả sợi dọc cả sợi sợi ngang) đem đốt và quan sát để phân biệt ra các loại sợi như sau:
1)Tơ tằm: cháy chậm hơn bông, khi đốt sợi tơ co lại thành cục, cháy có mùi khét như đốt tóc, và bị vón lại thành cục nhỏ màu nâu đen, lấy ngón tay bóp thì tan.
2)Sợi bông: cháy nhanh có ngọn lửa vàng, có mùi tựa như đốt giấy, tro ra có màu xám đậm.
3) Fleece: does not ignite quickly, smokes and forms bubbles, then clumps, has a black iridescent and brittle color, melts immediately. There is a smell of burning hair when burning.
4) Acetate fiber: when burned, there is a fire flower, igniting slowly and burning into a dark brown plastic droplet that does not ignite, then quickly clumps into a black lump, easy to crush.
5) Vitco fiber: ignites quickly and has a yellow flame, smells like burning paper, very little dark ash.
6) Polyamide fiber (nylon): when burned, it does not burn into a flame, but shrinks and burns into white plastic drops, with the smell of celery, when it cools, it turns into a light brown hard lump that is hard to crush.